Thứ Năm, 27 tháng 12, 2018

“Phạm Trần” một tên xuyên tạc thiếu hiểu biết



Thời gian qua, đối tượng Phạm Trần đã có rất nhiều bài viết xuyên tạc về hoạt động lãnh đạo của Nhà nước, của Đảng Cộng sản Việt Nam, cá biệt là bài viết sặc mùi phản Động của Ông ta là: “lột xác cho hồn phách đi đâu” mà đối tượng sử dụng để bôi nhọ và nói xấu quy trình lãnh đạo của Đảng, nói xấu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác điều hành, lãnh đạo của mình, cũng như công tác nhân sự để chuẩn bị cho Đại Hội XIII của Đảng ta. Những quan điểm trên là những ý kiến chủ quan, thể hiện tầm nhìn, tầm nhận thức kém cõi và đặc biệt là không hiểu biết một tí gì về quy trình lãnh đạo của Đảng CỘng sản Việt Nam. Lợi dụng về chính sách tự do tín ngon luân của Nhà nước ta. Chính vì thế Ông ta chỉ Vin vào những chính kiến cá nhân chủ quan mù tịt của mình mà rêu rao, ra sức nói xấu, bôi nhọ để viết lên những nội dung suy nghĩ kém cõi của mình, mà bắt người khác phải nghe và hiểu theo, đó quả là sự ngu dốt và thiển cận. Tự do ngôn luận không có nghĩa là thích viết gì, đưa gì, nói gì cũng được, mà tự do ngôn luận càng phải tuân thủ luật pháp, tôn trọng quyền riêng tư của con người. Việc tung hình ảnh, thông tin với mục đích bêu xấu, hạ nhục người khác trên mạng đã gióng lên hồi chuông báo động. Đã đến lúc cả xã hội và các cơ quan pháp luật phải vào cuộc, đồng thời các chủ nhân của các trang mạng xã hội cũng cần tự nhận thức được các hành vi nguy hiểm khi sử dụng các diễn đàn, mạng xã hội nhằm mục đích bôi nhọ danh dự, nhân phẩm, xâm hại đến các quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức được pháp luật bảo vệ. Và quan trọng nhất, ngay lúc này, vẫn là cần phải có 1 chế tài pháp luật đủ mạnh, đủ sức răn đe với những hành vi tương tự như vậy trên không gian mạng. Có như thế mới giảm thiểu được mặt trái của mạng xã hội trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay.

1 nhận xét:

  1. Cần phải xử lý thật nghiêm khắc tất cả các trường hợp coi thường pháp luật

    Trả lờiXóa