HP
Quân đội Trung Quốc tham
gia làm kinh tế có lịch sử lâu dài từ buổi đầu của nền phong kiến tới thời kỳ
đương đại. Vai trò của quân đội có sự khác nhau trong từng thời điểm lịch sử cụ
thể.
Thời phong kiến, giới cầm
quyền coi quân đội là công cụ để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia và đảm
bảo cho đất nước có được sự ổn định nhất định về mặt đối nội, quân đội phải có
khả năng tự cung tự cấp. Đây là chính sách Ngụ binh ư nông xuyên suốt trong thời
phong kiến ở Trung Hoa, thể hiện triết lý sử dụng quân đội của các vương triều
phong kiến.
Khái niệm tự cấp tự túc
và quân đội làm kinh tế trở thành đặc trưng căn bản của bộ máy nhà nước-quân
đội của Trung Quốc trước khi cải cách mở cửa. Mao cho rằng tự cung tự cấp không
chỉ là cách thức giúp cho quân đội Trung Quốc tồn tại trong khoảng thời gian
khó khăn, mà còn mang ý nghĩa chính trị khi quân đội không tạo ra quá nhiều
gánh nặng cho người dân. Ba chính sách tự cấp tự túc căn bản của quân đội Trung
Quốc trong thời kỳ này bao gồm:
Năm 1984, Chủ tịch Đặng Tiểu Bình nói với các tướng lĩnh quân
đội rằng họ nên sử dụng tài nguyên và cơ sở vật chất của quân đội để tăng sản
xuất phục vụ dân sinh. Đặng có một số lý do để thúc đẩy quân đội làm kinh tế.
Thời kỳ Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào. Thời kỳ này đã xuất hiện những hạn chế
của quân đội Trung quốc tham gia làm kinh tế do công tác quản lý. Quá trình phi
thương mại hóa quân đội bắt đầu diễn ra.
Tập Cận Bình lên lãnh đạo
một lực lượng quân đội hiện đại hơn và chuyên nghiệp hơn nhiều so với trước
đây, với một ngân sách quốc phòng dồi dào đến nỗi hoạt động kinh tế của quân
đội gần như là không cần thiết. Bên cạnh đó, quân đội Trung Quốc vẫn được phép giữ
lại một số các công ty và cơ sở kinh doanh nhất định, chủ yếu có lợi ích trong
các ngành như nông nghiệp, bệnh viện hay khách sạn nhà nghỉ.
Quân đội làm kinh tế ở
Trung quốc là vấn đề có tính quy luật. Ngày nay họ đang đặt ra sự cải tiến, đổi
mới cho phù hợp.
Như vậy, quân đội làm kinh tế là hiện tượng có
tính phổ biết, có tính quy luật diễn ra ở nhiều quốc gia.
QUÂN ĐỘI TRUNG
QUỐC LÀM KINH TẾ LÀ HIỆN TƯỢNG CÓ TÍNH PHỔ BIẾN.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét