Niềm
Tin
Nghị
quyết Trung ương 4 nêu rõ: “trong năm 2012 ban hành quy chế giám sát (trực tiếp
và gián tiếp) của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng và chính
quyền các cấp; trong đó có cơ chế giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
chính trị - xã hội, việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà
khoa học; cơ chế để Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân
dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”[1].
Theo
tinh thần trên vấn đề phát huy vai trò của các tổ chức trong hệ thống chính
trị, của quần chúng nhân dân trong công tác giám sát, phê bình cán bộ, đảng
viên, vừa là yêu cầu, vừa là biện pháp quan trọng để công tác tự phê bình và
phê bình đạt kết quả cao. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “phải hoan nghênh
và khuyến khích quần chúng thật thà phê bình cán bộ”[2].
Cán bộ, đảng viên từ nhân dân mà ra, phục vụ lợi ích của nhân dân, là người
lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân, do đó phải chịu sự giám sát,
phê bình của nhân dân. Vì vậy, Đảng cần cụ thể hóa thành các quy định để nhân
dân phê bình cán bộ, đảng viên mà không sợ bị trù úm, hoặc gây phiền hà. Bởi
vậy, Nghị quyết Trung ương 4 đã xác định: “trong năm 2012 ban hành quy chế giám
sát (trực tiếp và gián tiếp) của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, tổ chức
đảng và chính quyền các cấp” là một chủ trương đúng đắn, sáng suốt của Đảng,
đáp ứng đòi hỏi của tình hình thực tiễn cấp bách trong công tác giám sát, phê
bình của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên hiện nay. Mặt khác, phải tạo được
môi trường văn hóa, cởi mở, chân thành để nhân dân góp ý, phê bình cán bộ, đảng
viên. Đặc biệt cần phải nghiêm khắc sử lý những trường hợp cán bộ, đảng viên
trù dập những người phê bình. Bản thân từng cán bộ, đảng viên phải nhận thức
rằng mình được quần chúng nhân dân đóng góp, phê bình là một niềm hạnh phúc,
mình đã được uống một liều thuốc tuy “đắng” nhưng chữa được “căn bệnh khuyết
điểm” của mình và cơ thể mình ngày càng khỏe mạnh, ngày càng được nhân dân tin
yêu, kính trọng.
Đấu tranh chống chủ
nghĩa cơ hội là một việc khó khăn, lâu dài. Nhưng không phải không thể làm
được, nếu có quyết tâm, đoàn kết, đồng tâm, hiệp lực, phát huy sức mạnh tổng
hợp của mọi lực lượng, nhất định chúng ta sẽ ngăn chặn, hạn chế và đẩy lùi mọi
biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội, tư tưởng cơ hội trong đời sống xã hội. /. Xác định toàn tâm toàn ý, 100% phục vụ
nhân dân. Có thế mới khắc phục được khuyết điểm, phát huy được ưu điểm. Còn so
sánh địa vị, còn suy bì hưởng thụ thì chỉ có 50% phục vụ nhân dân còn 50% là
phục vụ cá nhân mình.t11,249
Trước thực tế
trên, Đảng ta xác định: “Trong những năm tới, yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề của
thời kỳ phát triển mới đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng,
trọng tâm là kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương 4
khóa XI”[3].
Bốn là, giữ nghiêm kỷ luật Đảng và phát huy vai trò của các tổ chức trong hệ
thống chính trị, của quần chúng nhân dân trong đấu tranh chống chủ nghĩa cá
nhân, ích kỷ, hẹp hòi của cán bộ, đảng viên hiện nay.
Tự phê bình và phê bình là vũ khí phát triển
rất độc đáo của Đảng ta. Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI của Đảng bàn nhiều vấn
đề mang tính cốt tử của công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện
công cuộc đổi mới, vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh. Trong đó, vấn đề tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương
mẫu của cấp trên là một trong những nhóm giải pháp mang tính đột phá trong công
tác xây dựng Đảng hiện nay. Nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề đó, chúng tôi mạnh
dạn gợi ra những nội dung trên, xin cùng trao đổi.
Khi thực hiện nền kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN, việc khuyến khích tính năng động sáng tạo của con
người là hết sức cần thiết. nhưng không ít người đã lợi dụng sự năng động sáng
tạo để vi phạm nguyên tắc, đi chệch đường lối nhằm phục vụ cho mục đích cá
nhân. đó là biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội. Vì vậy để gữi vững mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trong quá trình đổi mới phải hết sức cảnh giác với
chủ nghĩa cơ hội. Từ trước đến nay Đảng ta
luôn kiên quyết đấu tranh với chủ nghĩa cơ hội, trong các văn kiện quan trọng
của Đảng đều chỉ rõ: phải đấu tranh với các khuynh hướng cơ hội, các biểu hiện
của chủ nghĩa cơ hội, lối sống cơ hội. Trong điều kiện hiện nay, Đại hội X nhấn
mạnh phải chống chủ nghĩa cá nhân, chống chủ nghĩa cơ hội, thực dụng.
[1] Văn kiện
hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012,
tr.35.
[2] Hồ Chí
Minh, Sđd, tập 5, tr.438.
[3] Văn kiện
Đại hội XII, 2016, tr.198-199.
Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là cuộc đấu tranh thường xuyên, lâu dài, phức tạp, thậm chí có cả hy sinh, mất mát, đòi hỏi phải thực hiện một cách quyết liệt, triệt để với nhiều biện pháp đồng bộ, kiên trì và liên tục.
Trả lờiXóaBạn nói rất chính xác
Xóa