Mày nói người Nhật được nể phục, tinh thần Busido, vì nền văn hóa tiến bộ không sai nhưng đừng so sánh với cái dân tộc này. NHật họ văn hóa này nọ nhưng cũng có những thứ mà đáng ghê tởm mà mỗi người Việt Nam nghĩ tới đều thấy đáng tởm hơn là đáng kính. Và cái tao muốn nhắc tới hôm nay đó chính là vấn nạn Ijime- hay hiểu nôm na là bạo lực học đường.Thứ mà m đăng tus hâm mộ đó,
Tự tử là nguyên nhân
mang tới cái chết lớn nhất cho người Nhật trong độ tuổi từ 10 đến 19 (là những nạn nhân của Ijime), và ngày đầu tiên của năm học mới là ngày nhiều học sinh chọn là ngày tự tử nhất khi không thể chịu đựng được việc quay lại trường học.Tự tử là nguyên nhân
Mới đây, nghi phạm của vụ sát hại bé gái Việt đã bị bắt, trong đó đời tư phức tạp của y khi được hé lộ cho thấy, y từng là nạn nhân của nạn bạo lực học đường, dẫn tới việc mất hết niềm tin và tuyệt vọng vào cuộc sống. Phải chăng đây là một nguyên nhân dẫn tới những góc tối trong tâm hồn của nghi phạm, khi bạo lực học đường tại Nhật thực sự là vấn nạn nghiêm trọng và có thể để lại nhưng vết thương lẫn những méo mó về tinh thần đi tới hết cuộc đời của mỗi nạn nhân.
Thậm chí ở dân tộc Việt Nam còn có tinh thần tương thân tương ái, sẻ chia cho đồng bào lũ lụt thiên tai còn Nhật thì sao?
Mới đây bộ giáo dục Nhật Bản vừa đưa ra một cuộc điều tra cho thấy, có tới gần 200 trẻ em là nạn nhân của cơn đại địa chấn và sóng thần năm 2011 - sau khi chuyển nhà tới nơi ở và học tập mới đã trở thành nạn nhân của Ijime. Cuộc điều tra toàn quốc hé lộ 129 trường hợp bắt nạt trong năm 2016 và 70 trường hợp trong năm 2015. Cuộc khảo sát đã được thúc đẩy thực hiện sau khi một bé trai sơ tán khỏi Fukushima tới Yokohama từ năm 2011 bị bắt nạt ròng rã suốt 5 năm trời lên tiếng.Năm 2011, cậu bé mới 8 tuổi, chuyển tới một trường học mới tại Yokohama. Em bị các bạn cùng lớp gọi là mầm bệnh phóng xạ, bị ăn cắp đồ đạc, bị đánh, đấm và xô ngã xuống cầu thang những lúc vắng người. 3 năm sau, những đứa bé bắt nạt em còn trấn lột tiền của em vì cho rằng gia đình em được bồi thường sau thảm họa, khiến cho cậu bé phải lấy trộm 13.000$ của gia đình cống nộp cho bạn học.Nạn nhân là những em nhỏ mới đi qua những hậu quả nặng nề của động đất và sóng thần, phải rời xa quê hương để đến nơi ở mới, nay lại trở thành mục tiêu của vấn nạn nhức nhối nhất học đường Nhật Bản. Nhiều nạn nhân bị thường xuyên chế giễu "về lại Fukushima đi" và cảm thấy không được cộng đồng coi trọng, chào đón.
Đó là thực trạng tồi tệ của cái nền giáo dục mà m ca ngợi đấy đồ chó. Im mồm lại và làm đúng việc của mình đi đồ dơ dáy.
#KGB
Thậm chí ở dân tộc Việt Nam còn có tinh thần tương thân tương ái, sẻ chia cho đồng bào lũ lụt thiên tai còn Nhật thì sao?
Mới đây bộ giáo dục Nhật Bản vừa đưa ra một cuộc điều tra cho thấy, có tới gần 200 trẻ em là nạn nhân của cơn đại địa chấn và sóng thần năm 2011 - sau khi chuyển nhà tới nơi ở và học tập mới đã trở thành nạn nhân của Ijime. Cuộc điều tra toàn quốc hé lộ 129 trường hợp bắt nạt trong năm 2016 và 70 trường hợp trong năm 2015. Cuộc khảo sát đã được thúc đẩy thực hiện sau khi một bé trai sơ tán khỏi Fukushima tới Yokohama từ năm 2011 bị bắt nạt ròng rã suốt 5 năm trời lên tiếng.Năm 2011, cậu bé mới 8 tuổi, chuyển tới một trường học mới tại Yokohama. Em bị các bạn cùng lớp gọi là mầm bệnh phóng xạ, bị ăn cắp đồ đạc, bị đánh, đấm và xô ngã xuống cầu thang những lúc vắng người. 3 năm sau, những đứa bé bắt nạt em còn trấn lột tiền của em vì cho rằng gia đình em được bồi thường sau thảm họa, khiến cho cậu bé phải lấy trộm 13.000$ của gia đình cống nộp cho bạn học.Nạn nhân là những em nhỏ mới đi qua những hậu quả nặng nề của động đất và sóng thần, phải rời xa quê hương để đến nơi ở mới, nay lại trở thành mục tiêu của vấn nạn nhức nhối nhất học đường Nhật Bản. Nhiều nạn nhân bị thường xuyên chế giễu "về lại Fukushima đi" và cảm thấy không được cộng đồng coi trọng, chào đón.
Đó là thực trạng tồi tệ của cái nền giáo dục mà m ca ngợi đấy đồ chó. Im mồm lại và làm đúng việc của mình đi đồ dơ dáy.
#KGB
Thật đáng xấu hổ với những con người chuyên chống phá đất nước mà chưa một ngày đóng góp công sức cho đất nước.
Trả lờiXóa