Thông
thường với một nhận định, sự đánh giá, đặc biệt ở lĩnh vực đạo đức đều phải qua
“chuẩn hay còn gọi là tiêu chí” cụ thể để xem xét. Đạo đức xã hội phải thông
qua cuộc sống vật chất và sự hưởng thụ độc lập, tự do của những người lao động
để xem xét, đánh giá thì mới khách quan. Còn những võ đoán hay hàm chứa một ý
đồ xấu thì không bằng cách này hay cách khác cũng lộ ra cái sai trái, âm mưu
phản động.
Phạm Võ Ngọc Ánh đã rơi vào cái trường
hợp võ đoán chủ quan, hàm chứa ý đồ ( mục đích xấu – đại diện cho cái ác trong
đạo đức), cho nên tiếp tay cho các thế lực thù địch phát tán tài liệu về “ Đạo
đức lụi tàn trong thời đại Hồ Chí Minh”. Khi mục đích ác thì dùng hình thức biểu hiện
hay lời nói, hành vi thế nào vẫn là ác trong đạo đức. Những hạng người như thế
cũng là tiếp nối ngạn ngữ dân tộc Việt Nam về “Đẩy người ta xuống nước rồi lại
vớt lên” để lấy ơn. Điều đó chỉ là giả danh đạo đức.
Sự nghiệp cách mạng ở nước ta, dưới sự
lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta, những người lao động từ “ một cổ hai tròng” trở
thành người làm chủ đất nước, hưởng độc lập, tự do. Đặc biệt trong những thập
niên đổi mới vừa qua, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, được nâng
cao và đất nước đã có uy tín trên trường quốc tế về “ xóa đói, giảm nghèo”,
phát triển bền vững, ổn định chính trị,v.v. Cần hiểu rằng, đó là cái thiện lớn
nhất mà nhân loại đang từng bước vươn tới.
Quá trình tiến lên về phía trước không
phải là con dường trơn chu, mà thường diễn ra cuộc đấu tranh giữa cái thiện và
cái ác rất quyết liệt. Điều đó như một lẽ tự nhiên, thông thường, nhưng tương
lai tươi sáng sẽ đến. Những hiện tượng tiêu cực trong thời kỳ đổi mới là khó
tránh khỏi, nhưng không phải vì thế mà làm thay đổi xu hướng tiến lên. Việc cố
tìm những hiện tượng tiêu cực, rồi khoét sâu, cường điệu hóa thành cái lớn, cái
đại cục chỉ là hàm ý một âm mưu chống phá cái thiện. Loại người như Phạm Võ Ngọc ánh đã rơi vào trường hợp ấy. Họ đã
vướng vào điều tối kỵ của con người Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện nay
là: “ Bới lông tìm vết” và những người có hiểu biết cũng như có lương tri, lương
tâm trong sáng sẽ không bao giờ vướng
vào nhưng luận điệu ấy.
Hướng đến cái thiện, chúng ta là những
con người Việt Nam có lương tâm không chỉ phải đấu tranh với những kẻ phản động
trực diện chống phá, mà còn cả loại người “ bới lông tìm vết; ném ná dấu tay”
để tiến lên. Lịch sử trước sau cũng không tha thứ cho những âm mưu, hành vi
phản nhân đạo, nhân văn ấy.
Những người xuyên tạc và chống phá đất nước như Phạm Võ Ngọc Ánh thì đừng nên sống nữa
Trả lờiXóaTất cả những kẻ phản quốc, hại dân phải bị trừng trị thật nghiêm khắc
Trả lờiXóa