Hiệp
định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) bao gồm 12 nước thành viên là Hoa Kỳ,
Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore,
Brunei, Malaysia và Việt Nam. Nếu TPP hiện tại được thông qua, có thể bao phủ 40% kinh
tế toàn cầu và bổ sung cho GDP thế giới thêm gần 300 tỷ USD mỗi năm. Việt Nam sẽ
là quốc gia được hưởng lợi lớn.
Tuy
nhiên, ngay sau lễ nhậm chức Tổng thống, chính quyền của ông Donald Trump đã ra
thông cáo về chiến lược thương mại để bảo vệ việc làm cho người Mỹ, bắt đầu
bằng việc rút khỏi TPP. Bảo hộ mậu dịch của Mỹ thách thức tự do thương mại tới
nhiều nước trong đó có Việt Nam .
TPP không được thực thi; với Việt Nam ,
FDI sẽ bị sụt giảm đáng kể, dòng vốn vào Việt Nam bị ảnh hưởng….
Dù
lường trước kịch bản hụt TPP, chuyên gia này cho rằng Việt Nam vẫn có thể cải thiện tình thế
bằng một hiệp định khác. Mới đây Việt Nam đã ký kết Hiệp định Tự do
thương mại (FTA) với một số quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này được kỳ vọng sẽ
thúc đẩy cho nguồn vốn FDI của Việt Nam tiếp tục cải thiện hơn trong
thời gian tới. Các nhà đầu tư chuẩn bị cho những tình huống xấu có thể xảy ra
với tầm nhìn dài hạn hơn.
Với
Việt Nam .
Tổng giám đốc JLL phân tích, thị trường Việt Nam cho thấy được sự tăng trưởng
cao dựa trên nguồn cầu nội địa mạnh mẽ từ cơ sở nhân khẩu học và tốc độ đô thị
hóa. Những biến động chính trị và rủi ro gia tăng từ bên ngoài sẽ làm tăng tính
đa dạng của thị trường Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư. Nếu sự tăng trưởng
của Việt Nam
giữ được tốc độ ổn định sẽ khiến thị trường ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong
mắt khối ngoại thời gian tới.
Với
truyền thống về khả năng thích nghi, phát triển của con người Việt Nam ;
sức mạnh nội lực, nội địa, tại chỗ sẽ được huy động. Quan hệ thương mại VN Mỹ
đang phát triển, so với 2015, tăng 15% so cùng năm; kim ngạch xuất khẩu sang mỹ
đạt 38% so với tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhiều thập kỷ nay, với những thành tựu,
truyền thống của quá trình hợp tác, giao lưu, mở cửa, phát huy nội lực, hoàn
thiện thể chế, luật pháp liên kết thế giới, khu vực, Việt Nam sẽ nhanh chóng
tìm kiếm nhiều thị trường mới mẻ, tiềm năng.
Mới
đây Việt Nam
đã ký kết Hiệp định Tự do thương mại (FTA) với một số quốc gia và vùng lãnh
thổ. Điều này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy cho nguồn vốn FDI của Việt Nam
tiếp tục cải thiện hơn trong thời gian tới.
Hùng Phương
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét