Thứ Năm, 16 tháng 2, 2017

Đừng vội bi quan

TPP là một Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với phạm vi cam kết rộng (bao gồm cả các vấn đề thương mại và phi thương mại), và mức độ cam kết rất cao (được đánh giá là FTA có mức độ cam kết cao nhất từ trước tới nay của Việt Nam). Nếu TPP hiện tại được thông qua, có thể bao phủ 40% kinh tế toàn cầu và bổ sung cho GDP thế giới thêm gần 300 tỷ USD mỗi năm. Việt Nam sẽ là quốc gia được hưởng lợi lớn. Dự kiến TPP sẽ có hiệu lực từ năm 2018.
Với cái gọi là "khai tử, ngay sau lễ nhận chức Tổng thống, chính quyền của ông Donald Trump đã ra thông cáo về việc rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Theo ông Donald Trump, đó là "điều tốt đẹp dành cho người lao động Mỹ". Động thái này của lãnh đạo nền kinh tế lớn nhất TPP đồng nghĩa với việc 11 nước còn lại phải đàm phán lại hoặc "khai tử" hiệp định, bởi theo thoả thuận trước đó, TPP chỉ có hiệu lực được ít nhất 6 nước phê chuẩn trước tháng 2/2018 và các nước này phải đóng góp ít nhất 85% GDP trong khối (tức là không thể thiếu Mỹ hoặc Nhật).
Lãnh đạo 12 nước thành viên Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đồng ý đẩy mạnh nỗ lực thực thi hiệp định này, bất chấp quan điểm phản đối của Tổng thống mới đắc cử - Donald Trump. Trước tình hình TPP không thành công, các nước đều có phương án đối phó hữu hiệu:
Nhật Bản cũng có một số lựa chọn khác - tiếp tục theo đuổi TPP mà không có Mỹ, đàm phán một hiệp định thương mại song phương với Mỹ, hoặc ưu tiên thương mại tự do với các nước khác. "Nhật Bản có lẽ sẽ xem xét tất cả lựa chọn này", ông Noboru Hatakeyama Chủ tịch Viện Kinh doanh và Đầu tư Quốc tế Nhật Bản cho biết. Quốc hội Nhật đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), bất chấp việc Tổng thống đắc cử Mỹ - Donald Trump dọa rút khỏi thoả thuận này.
Hội nghị APEC được tổ chức tại Peru, kéo dài đến hết ngày 20/11. Tại đây, 21 nền kinh tế sẽ bàn bạc về tầm quan trọng của thương mại tự do và thị trường mở khi thế giới phải đối mặt với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng, trong khi tăng trưởng thương mại còn yếu.
Bộ trưởng Thương mại Canada - Francois-Philippe Champagne cho biết sẽ cùng các nước thành viên TPP cân nhắc mọi lựa chọn, kể cả việc cứu vãn bằng một thỏa thuận mới mà không có sự tham gia của Mỹ.
Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình cũng cam kết mở cửa kinh tế hơn nữa trong bối cảnh các lãnh đạo châu Á - Thái Bình Dương tìm kiếm giải pháp tự do thương mại mới sau kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ. "Trung Quốc sẽ không đóng cửa với thế giới bên ngoài, mà sẽ cởi mở hơn nữa. Chúng tôi muốn thành quả của sự phát triển phải được chia sẻ", ông cho biết.
Tổng giám đốc JLL phân tích, thị trường Việt Nam cho thấy được sự tăng trưởng cao dựa trên nguồn cầu nội địa mạnh mẽ từ cơ sở nhân khẩu học và tốc độ đô thị hóa. Những biến động chính trị và rủi ro gia tăng từ bên ngoài sẽ làm tăng tính đa dạng của thị trường Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư. Nếu sự tăng trưởng của Việt Nam giữ được tốc độ ổn định sẽ khiến thị trường ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong thời gian tới.
Tuy nhiên, sức mạnh nội tại của thị trường mới là yếu tố quyết định. Tổng giám đốc JLL phân tích, thị trường Việt Nam cho thấy được sự tăng trưởng cao dựa trên nguồn cầu nội địa mạnh mẽ từ cơ sở nhân khẩu học và tốc độ đô thị hóa. Những biến động chính trị và rủi ro gia tăng từ bên ngoài sẽ làm tăng tính đa dạng của thị trường Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư. Nếu sự tăng trưởng của Việt Nam khiến thị trường ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong thời gian tới.
Như vậy, số phận của TPP sẽ có sự chuyển động mới, thuận theo tình hình.

hp

ẤN TƯỢNG CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,78%; quý III tăng 6,56%; quý IV tăng 6,68%. Tuy chỉ tiêu chúng ta chưa đạt được, song mức tăng trưởng diễn ra liên tục và ấn tượng trong điều kiện tác động không thuận lợi của thế giới, khu vực.
Năm 2016 bối cảnh kinh tế thế giới không thuận, giá cả và thương mại toàn cầu giảm, trong nước gặp nhiều khó khăn do thời tiết, môi trường biển diễn biến phức tạp thì đạt được mức tăng trưởng trên là một thành công, khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả của các biện pháp, giải pháp được Chính phủ ban hành và chỉ đạo.
Đánh giá về tốc độ tăng trưởng kinh tế, Việt Nam nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất từ nay tới 2050. Cụ thể, tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam được dự báo đạt bình quân 5,3% trong giai đoạn 2015-2050, tốc độ tăng nhanh thuộc tốp đầu của thế giới.


HH

TÔI YÊU VIỆT NAM

Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất phát thấp. Song hiện nay về kinh tế, theo bảng xếp hạng của ngân hàng thế giới, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tương đương 32 tỷ USD, kinh tế Việt Nam đứng thứ 6 khu vực đông Nam Châu Á; theo Báo cáo thường niên về chỉ số thuận lợi kinh doanh (Doing Business) 2017 do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố; Việt Nam xếp hạng 82/190 nền kinh tế được đánh giá, tăng 9 bậc so với năm 2016; về giáo dục Việt Nam đứng thứ 12 trong bảng xếp hạng OECD; trong kết quả bảng tuổi thọ các nước của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thực hiện, người Việt Nam đứng thứ 56 trong tổng số 138 nước, đạt tuổi thọ trung bình 75,6 tuổi; theo bảng xếp hạng các quốc gia hạnh phúc bền vững nhất thế giới công bố mới đây có tên là Happy Planet Index, Việt Nam lọt top 5, v.v.
Những xếp trên của các tổ chức là sự tham khảo;  song hệ thống lại các đánh giá, đã cho chúng ta một bức tranh tươi sáng, lạc quan, tự hào về về đất nước, con người và sự phát triển.
Việt Nam trong con mắt thiện cảm, nể trọng của bạn bề quốc tế.

HP

Cái khó ló cái khôn

Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) bao gồm 12 nước thành viên là Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam. Nếu TPP hiện tại được thông qua, có thể bao phủ 40% kinh tế toàn cầu và bổ sung cho GDP thế giới thêm gần 300 tỷ USD mỗi năm. Việt Nam sẽ là quốc gia được hưởng lợi lớn.
Tuy nhiên, ngay sau lễ nhậm chức Tổng thống, chính quyền của ông Donald Trump đã ra thông cáo về chiến lược thương mại để bảo vệ việc làm cho người Mỹ, bắt đầu bằng việc rút khỏi TPP. Bảo hộ mậu dịch của Mỹ thách thức tự do thương mại tới nhiều nước trong đó có Việt Nam. TPP không được thực thi; với Việt Nam, FDI sẽ bị sụt giảm đáng kể, dòng vốn vào Việt Nam bị ảnh hưởng….
Dù lường trước kịch bản hụt TPP, chuyên gia này cho rằng Việt Nam vẫn có thể cải thiện tình thế bằng một hiệp định khác. Mới đây Việt Nam đã ký kết Hiệp định Tự do thương mại (FTA) với một số quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy cho nguồn vốn FDI của Việt Nam tiếp tục cải thiện hơn trong thời gian tới. Các nhà đầu tư chuẩn bị cho những tình huống xấu có thể xảy ra với tầm nhìn dài hạn hơn.
Với Việt Nam. Tổng giám đốc JLL phân tích, thị trường Việt Nam cho thấy được sự tăng trưởng cao dựa trên nguồn cầu nội địa mạnh mẽ từ cơ sở nhân khẩu học và tốc độ đô thị hóa. Những biến động chính trị và rủi ro gia tăng từ bên ngoài sẽ làm tăng tính đa dạng của thị trường Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư. Nếu sự tăng trưởng của Việt Nam giữ được tốc độ ổn định sẽ khiến thị trường ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong mắt khối ngoại thời gian tới.
Với truyền thống về khả năng thích nghi, phát triển của con người Việt Nam; sức mạnh nội lực, nội địa, tại chỗ sẽ được huy động. Quan hệ thương mại VN Mỹ đang phát triển, so với 2015, tăng 15% so cùng năm; kim ngạch xuất khẩu sang mỹ đạt 38% so với tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhiều thập kỷ nay, với những thành tựu, truyền thống của quá trình hợp tác, giao lưu, mở cửa, phát huy nội lực, hoàn thiện thể chế, luật pháp liên kết thế giới, khu vực, Việt Nam sẽ nhanh chóng tìm kiếm nhiều thị trường mới mẻ, tiềm năng.
Mới đây Việt Nam đã ký kết Hiệp định Tự do thương mại (FTA) với một số quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy cho nguồn vốn FDI của Việt Nam tiếp tục cải thiện hơn trong thời gian tới.
Hùng Phương


Thứ Ba, 14 tháng 2, 2017

Quan điểm đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập – Một thứ “nấm độc” hại người

V.T
          Quan điểm đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập cũng mới xuất hiện trong xã hội hiện đại. Nó liên quan nhiều đến đời sống xã hội, đặc biệt là đời sống chính trị, mà nổi lên nhất là vấn đề dân chủ, khá hấp dẫn với nhiều người. Các thế lực thù địch thường lợi dụng vào sự hấp dẫn ấy tung hô, thêu dệt và lôi kéo, tạo dựng lực lượng, phục vụ cho mục đích chống phá cách mạng nước ta. Cần đặt ra cho mỗi chúng ta hiểu biết đúng từ bản chất đến biểu hiện ra những hiện tượng trá hình; từ sự giản đơn đến tính chất nguy hiểm liên quan đến sự sống còn của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa và tồn vong dân tộc.
          Quan điểm đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập được hiểu như một thứ nấm độc chết người, rất nguy hiểm. Từ đa nguyên chính trị dẫn đến đa đảng đối lập chỉ trong gang tấc và tạo sự phân tán tư tưởng chính trị, tạo phe cánh, lực lượng với lợi ích, địa vị xã hội khác nhau và tiến đến xung đột chính trị và đổ vỡ. Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập là bạn đồng hành với chiến lược “ diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Nó cũng được tuyên truyền có tính chất “ thẩm thấu dần dần” từ diễn biến trong tư tưởng về văn hóa, tôn giáo, dân tộc đến chính trị. Tính chất nguy hiểm của nó là từ đơn giản trong nhận thức, thậm chí sự hấp dẫn “ của tâm lý có tính thời thượng” của những người hiểu biết chưa thấu đáo. Nếu hiểu thấu đáo bản chất và tính chất chống phá của nó thì mới thấy: “ nó là thứ nấm độc hại nguy hiểm chết người”.  Cái chết người là sự ví von cho dễ hiểu về sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, mất dân tộc xã hội chủ nghĩa. Khi vướng vào đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập cũng có nghĩa những xung đột chính trị giữa các phe cánh, lực lượng chính trị và không tránh khỏi sụp đổ.

          Nhìn rộng ra cho thấy, các nước thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập trong lịch sử cũng như hiện nay có bao giờ yên ổn cho phát triển đâu. Khát vọng hòa bình trong truyền thống dân tộc và đặc biệt hiện nay sẽ không chấp nhận cho thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Dân tộc ta cũng đã phải tốn nhiều xương máu để thực hiện hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội không cho phép đánh mất cái thành quả cách mạng ấy. Lương tâm, trách nhiệm của mối chung ta hiện nay cũng muốn xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc bằng chính bàn tay, khối óc của mình, không hy vọng vào sự ban ơn của bất cứ thế lực nào khác. Thực hiện được điều ấy, thì chúng ta dứt khoát không tiếp tục châm ngòi cho thực hiện đâ nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Trong lịch sử cũng như hiện nay, Đảng và nhân dân đã và đang thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thống nhất một ý chí, một lợi ích chung cho nên mới có được những thắng lợi vẻ vang, to lớn được nhân dân trên thế giới ngưỡng mộ. Lịch sử thắng lợi ấy là kết quả của nguyên tắc thực hiện nhất nguyên chính trị, một đảng lãnh đạo. Cơ sở của thực hiện nhất nguyên chính trị, một đảng lãnh đạo là sự thống nhất về mục tiêu, lơi ích giữa Đảng và nhân dân, dân tộc. Nó được thử nghiệm trong chiến tranh cách mạng ác liệt và 30 năm đổi mới không thể phủ nhận.

Quan điểm đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập – Một thứ “nấm độc" hại người

V.T
          Quan điểm đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập cũng mới xuất hiện trong xã hội hiện đại. Nó liên quan nhiều đến đời sống xã hội, đặc biệt là đời sống chính trị, mà nổi lên nhất là vấn đề dân chủ, khá hấp dẫn với nhiều người. Các thế lực thù địch thường lợi dụng vào sự hấp dẫn ấy tung hô, thêu dệt và lôi kéo, tạo dựng lực lượng, phục vụ cho mục đích chống phá cách mạng nước ta. Cần đặt ra cho mỗi chúng ta hiểu biết đúng từ bản chất đến biểu hiện ra những hiện tượng trá hình; từ sự giản đơn đến tính chất nguy hiểm liên quan đến sự sống còn của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa và tồn vong dân tộc.
          Quan điểm đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập được hiểu như một thứ nấm độc chết người, rất nguy hiểm. Từ đa nguyên chính trị dẫn đến đa đảng đối lập chỉ trong gang tấc và tạo sự phân tán tư tưởng chính trị, tạo phe cánh, lực lượng với lợi ích, địa vị xã hội khác nhau và tiến đến xung đột chính trị và đổ vỡ. Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập là bạn đồng hành với chiến lược “ diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Nó cũng được tuyên truyền có tính chất “ thẩm thấu dần dần” từ diễn biến trong tư tưởng về văn hóa, tôn giáo, dân tộc đến chính trị. Tính chất nguy hiểm của nó là từ đơn giản trong nhận thức, thậm chí sự hấp dẫn “ của tâm lý có tính thời thượng” của những người hiểu biết chưa thấu đáo. Nếu hiểu thấu đáo bản chất và tính chất chống phá của nó thì mới thấy: “ nó là thứ nấm độc hại nguy hiểm chết người”.  Cái chết người là sự ví von cho dễ hiểu về sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, mất dân tộc xã hội chủ nghĩa. Khi vướng vào đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập cũng có nghĩa những xung đột chính trị giữa các phe cánh, lực lượng chính trị và không tránh khỏi sụp đổ.

          Nhìn rộng ra cho thấy, các nước thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập trong lịch sử cũng như hiện nay có bao giờ yên ổn cho phát triển đâu. Khát vọng hòa bình trong truyền thống dân tộc và đặc biệt hiện nay sẽ không chấp nhận cho thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Dân tộc ta cũng đã phải tốn nhiều xương máu để thực hiện hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội không cho phép đánh mất cái thành quả cách mạng ấy. Lương tâm, trách nhiệm của mối chung ta hiện nay cũng muốn xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc bằng chính bàn tay, khối óc của mình, không hy vọng vào sự ban ơn của bất cứ thế lực nào khác. Thực hiện được điều ấy, thì chúng ta dứt khoát không tiếp tục châm ngòi cho thực hiện đâ nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Trong lịch sử cũng như hiện nay, Đảng và nhân dân đã và đang thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thống nhất một ý chí, một lợi ích chung cho nên mới có được những thắng lợi vẻ vang, to lớn được nhân dân trên thế giới ngưỡng mộ. Lịch sử thắng lợi ấy là kết quả của nguyên tắc thực hiện nhất nguyên chính trị, một đảng lãnh đạo. Cơ sở của thực hiện nhất nguyên chính trị, một đảng lãnh đạo là sự thống nhất về mục tiêu, lơi ích giữa Đảng và nhân dân, dân tộc. Nó được thử nghiệm trong chiến tranh cách mạng ác liệt và 30 năm đổi mới không thể phủ nhận.

NHỮNG KẺ “ĐỤC NƯỚC BÉO CÒ”

V.T
          Bản chất và hiện tượng; âm mưu, mục tiêu xấu, độc và hành vi,v.v không phải lúc nào cũng đồng nhất với nhau, đặc biệt đối với những kẻ phản động thì trái ngược nhau. Khi đã có sẵn mục tiêu, âm mưu xấu độc thì mọi lời nói, việc làm dù thế nào vẫn không thể có cái thiện, tốt xuất hiện. Hiện nay, không thiếu những kẻ thuộc hạng này. Ngoài những kẻ phản động công khai đứng bên kia chiến tuyến, còn có những kẻ được sinh ra, lớn lên; được giáo dục trong chế độ xã hội mới, thậm chí thành danh về học hàm, học vị, nhưng thoái hóa biến chất, v.v cũng ùa vào loại hạng người này. Họ đang “đục nước béo cò” cho những hy vọng là: có thể tạo dựng được tâm lý, tư tưởng, động cơ, hành vi chống đối từ trong nhân dân ta theo phương thức “cấy ghép” những “vi rút” độc hại vào đời sống tinh thần xã hội. Trên cơ sở ấy, từng bước thẩm thấu từ tâm lý, tư tưởng đến động cơ và hành vi chống đối; từ nhỏ đến lớn rất tinh vi, khó nhận thấy.
          Với những loại quan điểm, hạng người “đục nước béo cò” này không có một chút mục tiêu, động cơ trong sáng. Có thể qua những hành đồng ấy để lấy một chút lợi ích là miếng cơm, manh áo từ tay bọn phản động. Có thể hy vọng một chút nào đó thanh minh cho thiên hạ những khuyết điểm, vi phạm hay thất thế khi đã dính vào “tràm” khó khôi phục lại. Với họ cũng chỉ thuộc dạng “đục nước báo cò” mà thôi. Chúng ta, những người Việt Nam phải mang trong mình tâm hồn dân tộc, hiểu rõ bản chất, cảnh giác và tự mình xác định rõ trách nhiệm đối với lịch sử, đối với hiện tại và tương lai đất nước, không sa đà vào những âm mưu của chúng. Tích cực hơn trong vạch trần bản chất của những kẻ thực hiện âm mưu, mục tiêu xấu độc của những kẻ “đục nước béo cò” này một cách hiệu quả.


LỢI DỤNG TỰ DO TÔN GIÁO ĐỂ CHỐNG PHÁ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH HIỆN NAY - MỘT THỦ ĐOẠN ĐỂ CHIA RẼ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

                                                                              Nam
            Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, do điều kiện khách quan về kinh tế - xã hội, để đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân Đảng, Nhà nước ta khẳng định quyền tự do tôn giáo (được ghi trong Hiến pháp năm 2013 của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) và là nhu cầu tinh thần của nhân dân. Thực hiện quyền hợp pháp của công dân, nhu cầu chính đáng của mỗi người dân về tự do tôn giáo cũng là một trong những “chất keo kết dính” để tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm góp phần tạo ra động lực mạnh mẽ - động lực nội sinh của sự phát triển đất nước thực hiện thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
          Thế nhưng, lợi dụng tự do tôn giáo, các thế lực thù địch kết hợp với bọn phản động trong nước, những phần tử bất mãn, cơ hội chính trị… với âm mưu và thủ đoạn chống phá hòng chia rẽ khối đại đoạn kết dân tộc đã lợi dụng tự do tôn giáo để đặt ra những yêu sách, đòi hỏi vô lý với chính quyền địa phương các cấp; lợi dụng vào nhu cầu tinh thần của một bộ phận người dân để tuyên truyền, kích động, nói xấu…gây xôn xao dư luận, làm mất lòng tin của quần chúng nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Hơn nữa, các thế lực thù địch và bọn cơ hội chính trị còn dụ dỗ làm cho một bộ phận người dân thờ ơ, lãnh đạm đối với những vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội, giảm sự tâm huyết, nhiệt tình đối với công việc, không làm tròn bổn phận, trách nhiệm xã hội của công dân đối với đất nước, tạo ra những khó khăn, vướng mắc, cố tình tạo ra những lực cản trong tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đi ngược với lợi ích của quốc gia, dân tộc.

          Nhu cầu tinh thần khi thực hiện quyền tư do tôn giáo của một bộ phận nhân dân là hoàn toàn chính đáng. Thỏa mãn nhu cầu tinh thần cũng là một trong những động lực của quần chúng, động lực của khối đại đoàn kết dân tộc. Vì thế, Đảng, Nhà nước ta đã tạo mọi điều kiện cho mỗi công dân có quyền tự do tôn giáo trên cơ sở luật pháp và lợi ích của quốc gia, dân tộc; đồng thời thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo của một chế độ chính trị tốt đẹp. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, động lực phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc là đặc biệt quan trọng để mọi người người dân cống hiến tài lực, vật lực cho phát triển đất nước. Thông qua thực hiện quyền tự do tôn giáo theo Hiến pháp và pháp luật nó thỏa mãn nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, nhưng nếu lợi dụng tự do tôn giáo để chống phá, làm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc thì đây là “việc làm tiêu cực, vừa thiếu thiện chí vừa vi phạm pháp luật”.